Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo dục. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo dục. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Uỷ ban Thường vụ tán thành việc không áp dụng miễn, giảm thi hành án khoản thu nộp ngân sách với người bị kết án về các tội phạm liên quan tham nhũng và quản lý kinh tế.
Đề cập về nội dung này trong dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự tại phiên họp chiều 12/8 của cơ quan thường trực Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện cho hay vẫn có rất nhiều ý kiến khác nhau về nội dung trên. Để mua binh chua chay chính hãng truy cập tại đây.
Có ý kiến đề nghị chỉ miễn giảm thi hành án vì lý do nhân đạo, mọi lý do khác không được xét. Một số ý kiến lại đề nghị bỏ quy định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án để bảo đảm hiệu lực pháp luật của bản án. Bởi việc để treo khoản nợ nhằm răn đe cũng như phòng ngừa việc cất giấu, tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành và cân nhắc quy định cho “khoanh” như cơ chế xử lý nợ xấu của ngân hàng. 
Theo ông Hiện, việc duy trì cơ chế xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án với khoản thu nộp ngân sách nhà nước là cần thiết. Tuy nhiên, để phù hợp với thực tiễn nên bỏ quy định này với trường hợp không xác định được nơi cư trú hoặc không xác định được tài sản của người phải thi hành án.
Với những trường hợp phạm các tội về xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm về tham nhũng và các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Uỷ ban Tư pháp cũng đề nghị không áp dụng việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
Lo ngại danh mục được xét miễn, giảm vẫn quá rộng, Chủ nhiệm uỷ ban Pháp luật Phan Trung Lý nêu quan điểm: "Đã là ngân sách thì một xu cũng phải được bảo vệ". Ông Lý đề nghị dự thảo điều chỉnh lại quy định các trường hợp được miễn, giảm các khoản thu cho ngân sách trong thi hành án. Xem giá kinh bao ho mới nhất.
Bảo vệ quan điểm của cơ quan soạn thảo dự luật, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường phân tích: Người ta bị lũ lụt, thiên tai không còn tài sản gì, khi đó cả nước phải chung tay cưu mang họ mà chúng ta lại không miễn giảm cho họ 100.000 tiền án phí thì cứng quá. “Hay một ông nghiện vốn đã không có tiền rồi, ngoài bị xử lý hình sự, còn bị phạt đến 20 triệu thì đến bao giờ mới thi hành án được”, ông Cường dẫn chứng và cho biết thực tế có những trường hợp chấp hành viên phải bỏ tiền túi ra để thi hành án cho đương sự.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thừa nhận việc miễn giảm này là một thực tế vì có rất nhiều trường hợp không thể thi hành án được. “Ngay thuế má, tín dụng chúng ta còn phải miễn giảm nữa là thi hành án”, ông Hùng chia sẻ.

Chủ Nhật, 3 tháng 8, 2014

Nhận xét kỳ thi tốt nghiệp của Việt Nam trong những năm qua có nhiều tiêu cực, chưa đảm bảo việc đánh giá chất lượng của học sinh, Giáo sư Ngô Bảo Châu cho rằng Việt Nam nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp thay vì bỏ thi đại học.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra một kỳ thi chung của quốc gia thay cho các kỳ thi trước đó, quan điểm của giáo sư về vấn đề này như thế nào?
- Theo tôi, việc tổ chức một kỳ thi chung cần phải cân nhắc kỹ càng. Ngoài tính đến kinh phí tổ chức các kỳ thi, phải đặc biệt cân nhắc đến vấn đề chất lượng.
Ở Việt Nam, mức độ chênh lệch về trình độ của học sinh giữa các vùng miền là rất lớn, nhất là giữa học sinh miền núi và thành phố. Chúng ta có thể thấy học sinh ở các thành phố như Hà Nội, TP HCM và nhiều thành phố lớn có điều kiện học hành tốt hơn. Nếu như thi chung, tất cả học sinh trong cả nước cùng làm một bài thi sau đó lấy kết quả này để tuyển sinh đại học thì rõ ràng học sinh miền núi, nông thôn sẽ thiệt thòi hơn.
- Ông đánh giá thế nào về mô hình thi chung này?
- Về lý thuyết thì mô hình này hoàn toàn đúng và nhiều nước trên thế giới đã sử dụng. Tuy nhiên, theo tôi được biết thì từ trước tới nay các kỳ thi THPT ở Việt Nam còn rất nhiều tiêu cực như xem bài nhau, đưa tài liệu vào phòng thi, giáo viên giải hộ đề thi... Do vậy, tâm lý chung của người dân là họ sẽ không tin tưởng vào chất lượng cũng như tính khách quan của kỳ thi này. Trong khi đó kỳ thi ĐH của Việt Nam hiện vẫn đảm bảo được vấn đề chất lượng và tính nghiêm túc, trung thực trong thi cử. Tôi nghĩ rằng những nhà làm giáo dục nên ngồi lại tính xem có nên tổ chức lại các kỳ thi hay không. Bên cạnh đó bạn có thể tham khảo giá binh chua chay giá rẻ, chất lượng cao tại đây.
Không những vậy, kỳ thi chung này còn “tước quyền” tự chủ trong vấn đề tuyển sinh của các trường ĐH. Nói như vậy không phải là kỳ thi ba chung sẽ có tiêu cực, song Bộ sẽ khó kiểm soát khi ôm hết việc tuyển sinh của các trường ĐH. Trong khi đó kỳ thi ĐH mặc dù thi đề riêng hay đề chung thì các trường vẫn có quyền tự quyết và họ sẽ có trách nhiệm hơn khi đang tuyển sinh cho chính mình, trường nào cũng muốn tuyển cho mình những sinh viên tốt nhất.
"Tôi cho rằng Việt Nam nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp vì nó đã có quá nhiều tiêu cực và không đánh giá được chất lượng học sinh", GS Châu nói. Ảnh: Nguyễn Loan
- Ở các kỳ thi tốt nghiệp PTTH tỷ lệ đậu thường rất cao, thậm chí nhiều trường đạt 100%. Ông thấy chuyện này thế nào?
- Ngoài việc kỳ thi này tương đối nhiều tiêu cực thì kinh phí tổ chức rất lớn trong khi hầu hết học sinh đều đậu. Điều này làm cho người ta có cảm giác thi vậy là không có thực chất. Việc tất cả các em đều đậu là một chuyện mừng nhưng khi mà tỷ lệ đó quá lớn và tăng dần theo từng năm thì nó không còn giá trị nữa. Bởi thi là để đánh giá học sinh và chất lượng giảng dạy.
Đã qua nhiều năm mà chúng ta không thực hiện được một kỳ thi tốt nghiệp THPT nghiêm túc theo quy trình cũ thì phải tìm ra được một mô hình kỳ thi mới. Theo tôi, Việt Nam nên giữ lại kỳ thi ĐH. Nếu chúng ta muốn nó tốt hơn nữa thì phải thay đổi nhưng thay đổi phải rất dè dặt chứ không nên bỏ hẳn.
- Về 3 phương án mà Bộ đưa ra, giáo sư thấy thế nào? 
- Nhìn qua thấy đây là ba phương án khác nhau, nhưng theo tôi thực ra nó chỉ khác nhau về mặt kỹ thuật, còn trên nguyên tắc thì giống nhau. Chỉ khác là thi theo môn hay thi theo bài mà thôi. Chọn phương án nào cũng không quá quan trọng, quan trọng là ở cách tổ chức kỳ thi như thế nào và chất lượng ra sao.
- Nước ngoài tổ chức các kỳ thi như thế nào và hiệu quả ra sao thưa ông?
- Tôi sống chủ yếu ở Pháp, họ cũng tổ chức một kỳ thi chung như cách mà Bộ Giáo dục Việt Nam sắp làm. Nhưng để giảm tải áp lực cho học sinh, kỳ thi được tổ chức ở hai lớp 11 và 12. Đây là một kỳ thi rất quan trọng ở Pháp và nó được tổ chức rất chặt chẽ. Sau đó các trường ĐH sẽ tuyển sinh dựa trên kết quả của kỳ thi này. Để mua kinh bao ho chất lượng, giá phải chăng hãy truy cập tại đây.
Kỳ thi này của Pháp nghe thì rất hay và mang tính nhân văn khi bất kỳ học sinh nào vượt qua được kỳ thi chung đều có thể học ĐH. Nhưng chính vấn đề này cũng đang làm cho chất lượng của các trường ĐH ngày càng suy yếu bởi học sinh không được phân loại qua các kỳ thi riêng, còn các trường thì mất đi quyền quan trọng nhất đó là quyền tuyển sinh. Việt Nam cũng có thể sẽ đi vào “vết xe đổ” này.
Còn ở Mỹ, một số bang cũng tổ chức thi nhưng phần lớn các trường thay vì tổ chức thi tú tài hay các kỳ thi khác, họ tiến hành một cuộc kiểm tra học sinh đỡ tốn kém hơn nhiều và mang lại hiệu quả cao. Đó là sát hạch. Cứ 3 tháng một lần các trường lại tổ chức sát hạch học sinh sau đó đưa ra những đánh giá. Đặc biệt ở Mỹ, việc học, dạy và sát hạch đều làm rất nghiêm túc nên người ta hoàn toàn tin tưởng vào kết quả từ những cuộc sát hạch này.
Và các trường ĐH, bằng cách tuyển chọn kiểm tra riêng của mình, được sử dụng tuyệt đối quyền tự chủ tuyển sinh.
Là người đứng ra chủ trì cuộc hội thảo bàn về các vấn trong giáo dục ĐH, GS Ngô Bảo Châu cho biết sẽ đưa kiến nghị chung lên Bộ giáo dục để có thể tìm hướng đi cho ĐH Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Loan
- Vậy Việt Nam nên tổ chức các kỳ thi như thế nào để mang lại hiệu quả? 
- Đó là việc của Bộ Giáo dục. Cá nhân tôi cho rằng dù tuyển sinh theo hình thức nào đi nữa thì cũng nên lưu ý đến hai vấn đề mà tôi đã đề cập là trình độ chênh lệch của học sinh ở các vùng miền và quyền tự chủ cũng như trách nhiệm của các trường ĐH trong vấn đề tuyển sinh.
- Hiện chất lượng giáo dục của Việt Nam không được đánh giá cao so với khu vực và thế giới. Vậy vấn đề then chốt nằm ở giáo dục phổ thông hay ĐH thưa ông?
- Công bằng mà nói, trình độ học sinh phổ thông của Việt nam không thua kém nhiều so với thế giới. Nhưng khi tốt nghiệp ĐH thì trình độ cũng như kỹ năng mềm và tính chủ động trong công việc lại thua kém hơn nhiều so với mặt bằng chung của sinh viên thế giới.
Ở kỳ thi ĐH Việt Nam đã tổ chức tốt, song việc đào tạo trong ĐH thì còn cả một đề. Qua tiếp xúc với sinh viên, tôi cho rằng vấn đề của giáo dục Việt Nam nằm ở ĐH nhiều hơn là phổ thông.